TỪ SẢN PHẨM TẬP TRUNG THIẾT KẾ ĐẾN GIÁ TRỊ TẬP TRUNG THIẾT KẾ: HIỂU VỀ HỆ THỐNG GIÁ TRỊ (Phần 2)
1. THIẾT KẾ TẬP TRUNG VÀO GIÁ TRỊ
Phần này đưa ra một phương pháp mới để phát triển sản phẩm, dịch vụ và mô hình kinh doanh tập trung vào giá trị.
1.1 Vòng hoạt động tạo giá trị
Để hiểu giá trị được xem xét từ quan điểm của khách hàng (giá trị theo khái niệm khách hàng), điều quan trọng là thấu hiểu các hoạt động khách hàng cần để sở hữu giá trị, là nơi mà giá trị khách hàng được nhận thấy (7). Điều này có thể được xem như cấu trúc cho toàn bộ trải nghiệm khách hàng, khi nó đem đến một phạm vi thời gian của giá trị. Vandermerwe (8) đã phát triển mô hình biểu đồ thông tin để thấu hiểu vòng tròn hoạt động khách hàng (CAC). CAC tập trung vào các hoạt động mầ khách hàng đi qua để đạt được những lợi ích của sản phẩm va dịch vụ được chào bán. Nó bao gồm 3 giai đoạn chứa đựng những hoạt động có liên quan đến lợi ích của các chào hàng công ty: trước khi sử dụng, khi sử dụng, sau khi sử dụng. Những hoạt động này được đặt trong một vòng tròn, để chứng minh chúng đang ảnh hưởng đến khách hàng như thế nào, cổ đông chính nằm ở giữa. (8), (9), (10).
Chúng tôi đã phát triển thêm cho CAC, kết quả là vòng hoạt động giá trị (2), như một công cụ cho hệ thống giá trị dựa trên khái niệm, tập trung vào mạng cung cấp xung quanh khách hàng và khả năng cải tiến mạng này và hỗ trợ khách hàng tiếp tục trong vòng hoạt động. Việc tạo ra Vòng hoạt động giá trị và cũng không bó buộc các hoạt động công ty cần để cải tạo và đưa ra những định đề giá trị. Trong mạng tạo ra mạng giá trị thực hiện có khả năng thấy một vài sự kết nối và cơ hội giữa khách hàng và các công ty.
Cái gì đang quan tâm để khám phá trong vòng tròn này, bên cạnh mạng cung ứng, là sở hữu vốn có và có thể là các nguồn lực chưa được sử dụng của khách hàng như là giá trị cộng thêm vào toàn hệ thống giá trị (6). Vandermerwe tập trung vào việc công ty làm thế nào để có thể gia tăng giá trị, bằng cách nhìn vào các điểm tới hạn đang đại diện cho các biểu đồ giá trị, nắm giữ các cơ hội để công ty thực hiện. cái gì là quan trọng để tạo ra từ vòng tròn khách hàng này là những nguồn lực của khách hàng mà có thể tăng thêm giá trị lên cùng một mức với công ty.
Donald Mormann (6) và công việc của anh ấy với việc thiết kế theo cảm tính, mô tả rằng cảm giác tình cảm kéo dài (những ký ức) tốn thời gian để phát triển, và chúng đến bởi những hoạt động tương tác lẫn nhau được duy trì, mà điều quan trọng để thấy như một quá trình của sừ cùng tạo giá trị giữa khách hàng và công ty (11). Những hoạt động tạo ra giá trị không chỉ là một quá trình trong nội bộ công ty, những trải nghiệm cùng tạo giá trị là một mô hình mới của việc tạo ra giá trị.
3.3 Ma trận phân tích sự phân phối giá trị
Để thực hiện những kết nối tiềm ẩn trong một hệ thống rõ ràng hơn, thật có ích khi phân tích các hoạt động của các chủ thể trong các vòng tròn hoạt động trong 4 quan điểm:
- Tại sao các chủ thể đang hoạt động thích điều đó? (nhu cầu và sự mong muốn của họ)
- Họ có thể hành động khác nhau không? (tiềm năng và các nguồn lực của họ)
- Tại sao họ không thể hành động khác nhau? (các rào cản và những giới hạn của họ) và
- Làm thế nào để các chiến lược phân phối hoạt động khác nhau ảnh hưởng đến hệ thống giá trị?
4/ Sản phẩm vận chuyển |
Khách hàng |
Cửa hàng đồ gia dụng |
Công ty vận chuyến |
Nhu cầu, mong muốn |
Muốn dịch vụ vần chuyển chính xác, đúng thời gian Người cung cấp dịch vụ nên lịch sự, có giày sạch Dịch vụ cần có giá thấp, nhanh |
Dịch vụ có thể đề cao kinh nghiệm của khách hàng và vì vậy tiềm năng hình thành mối quan hệ khách hàng dài hạn |
Muốn có càng nhiều khách hàng và giá càng cao Muốn tiết kiệm tiền bằng cách tối ưu hóa các tuyến đường vận chuyển |
Tiềm năng, các nguồn lực |
Có xe hơi, có thể tự vận chuyển sản phẩm Các nguồn lực/ nhân lực thông qua bạn bè để khuân vác và lái xe |
Chúng tôi có thể kinh doanh dịch vụ vận chuyển riêng của chúng tôi |
Chúng tôi chỉ có thể bắt đầu công việc với cửa hàng đồ gia dụng, nếu chúng tôi thực hiện một hợp đồng đủ lâu dài và tốt với giá cả cố định |
Các rào cản, giới hạn |
Không có xe hơi hay xe hơi quá nhỏ để chứa hàng và vận chuyển sản phẩm |
Doanh nghiệp này không có lợi nhuận bằng việc kinh doanh chính của chúng tôi – bán hàng hóa |
Thỉnh thoảng chúng tôi không thể giao hàng hóa đủ nhanh , bởi vì chúng tôi cố gắng tối ưu hóa các tuyến đường của mình, hoặc địa điểm được cung cấp bởi của hàng đồ gia dụng không tồn tại. |
ảnh hưởng |
Khách hàng cảm thấy rằng sản phẩm là đắt – có chi phí gia tăng. |
Thật là tốt để có mối quan hệ lâu dài với khác hàng, hãy thống kê |
Công việc nhiều hơn |
5/ Sản phẩm lắp ráp |
Khách hàng |
Cửa hàng đồ gia dụng |
Công ty vận chuyến |
Nhu cầu, mong muốn |
Mong muốn sản phẩm được lắp đặt chính xác và không hư hại căn hộ khi vận chuyển vào nhà |
Để giảm tồn kho, sản phẩm phải được lưu kho trước khi lắp ráp |
Muốn lắp ráp đồ gia dụng tại nhà máy sản xuất – thật dễ dàng hơn khi làm như vậy, không phải mang theo dụng cụ |
Tiềm năng, các nguồn lực |
Có thể tốn ít thời gian lắp ráp sản phẩm. muốn tự mình cải thiện môi trường nhà. Có bạn bè giúp đỡ khi cần |
Có thể lắp ráp sản phẩm ngay tạo shop sau khi mua, có thể bắt đầu kinh doanh dịch vụ lắp rắp riêng của chúng tôi. |
Chúng tôi chỉ có thể bắt đầu công việc với cửa hàng đồ gia dụng, nếu chúng tôi thực hiện một hợp đồng đủ lâu dài và tốt với giá cả cố định |
Các rào cản, giới hạn |
Khó tự mình lắp ráp sản phẩm bởi vì hướng dẫn thì phức tạp, yêu cầu các dụng cụ lắp ráp đặc biệt. |
Doanh nghiệp này không có lợi nhuận bằng việc kinh doanh chính của chúng tôi – bán hàng hóa |
|
ảnh hưởng |
Khách hàng cảm thấy sản phẩm đắt hơn – có chi phí gia tăng |
Thật là tốt để có mối quan hệ lâu dài với khác hàng, hãy thống kê |
Nhiều công việc hơn |
Để làm điều này, chúng tôi đưa ra ma trận phân tích giá trị từ quan điểm hoạt động (bảng 2). Ma trận này sẽ được thực hiện trong mỗi hoạt động bên trong hệ thống giá trị (2). Khi công ty đã khám phá ra tất cả 4 quan điểm trên cho tất cả các hoạt động và các chủ thể bên trong hệ thống, một điều càng chắc chắn rằng có thể thấy một bức tranh lớn về các tình huống của khách hàng, tự nó và các chủ thể khác trong hệ thống là ở trong hệ thống. bây giờ chúng ta có thể thấy những kết nối tiềm ẩn để cùng tạo ra giá trị, chia sẽ, chuyển giao và tìm ra cách để vượt qua các rào cản bên trong hệ thống.
Chúng ta có thể thấy cầu và mục đích của sự phát triển sản phẩm, dịch vụ hay mô hình kinh doanh và cũng dự đoán vài rủi ro trong hệ thống giá trị (2)
2. Kết luận
Những thay đổi về bối cảnh kinh tế, xã hội và kỹ thuật đã tạo ra một nhu cầu để thấy sự tạo ra giá trị từ quan điểm kết nối nhiều hơn, đa lĩnh vực hơn. Việc hiểu hệ thống giá trị mở ra một vài cơ hội không được khai phá cho các công ty tạo ra lợi thế cạnh tranh bằng cách vượt qua các rào cản bên trong hệ thống giá trị, thiết kế các sản phẩm và dịch vụ tích hợp, hoạt động hiệu quả hơn, cùng tạo ra giá trị với khách hàng và đạt được quan hệ lâu dài với khách hàng.
Phương pháp vòng tròn hoạt động giá trị được đưa ra đã kết hợp với ma trận phân tích phân phối giá trị là một công cụ để bảo vệ những khả năng không được sử dụng bên trong hệ thống giá trị. Nghiên cứu gần đây thông qua tài liệu và phân tích tình huống (2) cho thấy rằng phương pháp luận này có thể rất có triển vọng để thiết kế sản phẩm, dịch vụ và mô hình kinh doanh tập trung vào giá trị
Để đánh giá phương pháp luận và chứng minh nó thực tế, còn nhiều việc phải làm hơn nữa bằng cách áp dụng nó vào các doanh nghiệp đang phát triển và đang tồn tại.
Ths.NGuyễn Thị Tuyên Ngôn - Khoa QTKD
Nguồn trích: From product centred design to value centred design: understanding the value-system
Randmaa, M.; Howard, T.J. & Otto, T.
8th international DAAAM Baltic conference “INDUSTRIAL ENGINEERING” 19-21 April 2012, Tallinn, Estonia