LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ & LÝ THUYẾT VỀ LỢI THẾ ĐỘC QUYỀN
Lý thuyết thương mạiquốc tế(International Trade Theory)
Mô hình lýthuyếtđầu tiêngiải thíchhoạt độngđầu tư nước ngoàidựatrênlýthuyếtthương mại quốc tếlà mô hìnhHeckscher-Ohlin do Heckscher(1919)và Bertil Ohlin(1933) xây dựng. TheoLancaster(1957, p 19)"lần đầu tiênmô hình Heckscher-Ohlin đã cung cấp một phân tích phùhợp cácyếu tốthị trườngvàolý thuyếtthương mại quốc tế". Đây là mô hìnhcân bằng tổng thểnhằmxác địnhlợi thế so sánhcủa một quốc gia. Mô hình dùng để dự báo xemquốc gianào sẽsản xuấtmặt hàng gìtrên cơ sở những yếu tố sản xuất sẵn có của quốc gia, đồng thời mô hình đưa ra kết luận sau: Quốc gia có nhiều yếu tố đầu vào tốt hơn nênxuất khẩu các sản phẩm thâm dụng yếu tố đầu vào đó và nhập khẩu các sản phẩm thâm dụng yếu tố đầu vào kia, kết luận này được gọi làĐịnh lý Heckscher-Ohlin. Điều nàycungcấpmột lời giải thíchban đầuvề đầu tưtrực tiếp nước ngoài.
Lý thuyết về lợi thế độc quyền (The Theory of Firm-Specific Ownership Advantages)
Lý thuyết này được khởi xướng bởiHymer(năm 1960), đây là nỗlực đầu tiênxây dựng mộtlýthuyếtđộc lập nhằm giải thích xu hướng đầutưnướcngoài. Hymerđưa ra quan điểm của mình xuất phát từcác nềnkinh tếcông nghiệpvàkhẳng định rằngmột công tymuốn vượt quacácràocảnquốc tế,tham gia vào quá trìnhsảnxuấtkhicông typhải cólợithếđộcquyền. Khi đầu tư ra nước ngoài, chủ đầu tư có một số bất lợi như: khoảng cách địa lý làm tăng chi phí vận chuyển các nguồn lực, thiếu hiểu biết về môitrường mớilàm tăng chi phí thông tin, thiết lập mối quan hệ khách hàng mới và hệ thống cung cấp mới cũng mất nhiều chi phí so với các công ty bản địa. Tuy vậy,họ vẫn nên tiến hành đầu tư ra nước ngoàikhi có những lợi thế độc quyềnvì dựa vào những lợi thế này họ có thể giảmđược chi phí kinh doanh và tăng doanh thu so với các công ty bản địa. Các lợi thế độc quyền có thể là công nghệ hay nhãn hiệu. Như vậy,Hymerquan sát thấy rằngFDIxảyrakhimột công tysởhữulợi thế độc quyền hơn các đối thủ cạnh tranhtrongmột ngành công nghiệp, cho phép cáccông ty gia nhậpthị trườngở các nước khác.
LÊ HOÀNG THIÊN TÂN