CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THUỶ SẢN Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
ĐỗVăn Tính
Trong chiến lược phát triển kinh tếxã hội của TP. Đà Nẵng, các doanh nghiệp chếbiến thuỷsản được đặc biệt chú ý đến vì nó không chỉlà nguồn tăng trưởng kinh tế, thu hút lao động xã hội, mà còn là nguồn xuất khẩu mang lại ngoại tệlớn cho thành phố. Tuy nhiên, trong thời gian qua, mặc dù sốlượng doanh nghiệp chếbiến thuỷsản ởTP. Đà Nẵng không ngừng tăng lên, nhưng việc phát triển các doanh nghiệp chếbiến thuỷsản ởTP. Đà Nẵng vẫn mang tính tựphát và hiệu quảhoạt động sản xuất chưa cao. Điều này bắt nguồn từnhiều nguyên nhân như: Thiếu cơchếvà chính sách quản lý phù hợp; non yếu vềquản lý, sản phẩm ít có tính cạnh tranh, giá thành chưa mang tính cạnh tranh với các nước … Chính vì vậy, việc phân tích những hạn chếvà tìm ra những giải pháp phát triển các doanh nghiệp chếbiến thuỷsản ởTP. Đà Nẵng là rất cần thiết, đặc biệt là trong tình hình cạnh tranh khốc liệt trong ngành thuỷsản hiện nay.
Vềvịtrí địa lý, Thành phốĐà Nẵng trải dài từ15°15' đến 16°40' Bắc và từ107°17' đến 108°20' Đông. Phía bắc giáp tỉnh Thừa Thiên-Huế, phía tây và nam giáp tỉnh Quảng Nam, phía đông giáp biển Đông. Trung tâm thành phốcách thủđô Hà Nội 764km vềphía Bắc, cách Thành phốHồChí Minh 964km vềphía Nam, cách kinh đô thời cận đại của Việt Nam là thành phốHuế 108 km vềhướng Tây Bắc.
Thành phốcó diện tích 1.255,53 km² (trong đó phần đất liền là 950,53 km²; phần huyện đảo Hoàng Sa là 305 km²). Đà Nẵng hiện tại có tất cảlà 6 quận, và 2 huyện là Hòa Vang và huyện đảo Hoàng Sa.
Địa hình thành phốĐà Nẵng vừa có đồng bằng duyên hải, vừa có đồi núi. Vùng núi cao và dốc tập trung ởphía Tây và Tây Bắc, từđây có nhiều dãy núi chạy dài ra biển, một sốđồi thấp xen kẽvùng đồng bằng ven biển hẹp.Địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn, độcao khoảng từ700 - 1.500 m, độdốc lớn (>400), là nơi tập trung nhiều rừng đầu nguồn và có ý nghĩa bảo vệmôi trường sinh thái của thành phố.Đồng bằng ven biển là vùng đất thấp chịu ảnh hưởng của biển bịnhiễm mặn, là vùng tập trung nhiều cơsởnông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, quân sự, đất ởvà các khu chức năng của thành phố.
Có thểđiểm qua một sốhoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chếbiến thuỷsản ởTP. Đà Nẵng trong thời gian qua nhưsau:
1. Vềsốlượng cơsởchếbiến thuỷsản
Từnăm 2015 đến nay, các cởsởchếbiến thuỷsản của TP. Đà Nẵng tăng rất nhanh so với các tỉnh trong khu vực, tuy diện tích nuôi trồng và kim ngạch xuất khẩu không bằng một sốtỉnh nhưng lại đứng hạng thứnhất vềsốlượng cơsởchếbiến. Tình hình này xuất phát từlý do TP. Đà Nẵng là đầu mối giao thương của khu vực miền trung, là nơi thu hút mạnh vốn đấu tưtừnước ngoài.
2. Vềnguồn nguyên liệu
Nguồn nguyên liệu của TP. TP. Đà Nẵng được tập trung ởcác quận, huyện trên địa bàn thành phố. Tổng diện tích nuôi trồng ởTP. Đà Nẵng tăng qua các năm, trong đó có các quận như: NgũHành Sơn, Sơn Trà, Hòa Vang,…
3. Vềthiết bịvà công nghệchếbiến
Hiện nay các doanh nghiệp chếbiến trên địa bàn TP. Đà Nẵng đã nhận thức được tầm quan trọng của công nghệchếbiến và hệthống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, nên các doanh nghiệp trong vùng đã chủđộng áp dụng và xây dựng các tiêu chuẩn quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tếnhư: ISO, HACCP, SA.800… cùng các tiêu chuẩn khác vềđảm bảo an toàn vệsinh thực phẩm nhưBRC, IFS, ICC.
Hệthống thiết bịđông lạnh được tuyển chọn kỹtừcác hãng thiết bịlạnh nổi tiếng trên thếgiới nhưMYCOM (Nhật Bản), JAKSTONE (UK), GUNTEV (Đức), EVAPCO (Bỉ). Giàn ngưng tụ, máy phân cỡ, máy đá vảy GENELAGE của Pháp, máy lạng da, máy nén, băng chuyền IQF, kho lạnh POLISTAMP (Italia)... là những thiết bịlạnh được sản xuất theo công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực chếbiến thuỷsản .
4. Vềlao động
Các doanh nghiệp và cơsởchếbiến thuỷhải sản đang hoạt động trên địa bàn TP. Đà Nẵng, góp phần giải quyết việc làm cho gần 15.000 ngàn lao động phổthông, đặc biệt là lao động nữchiếm khoảng 60%.. Doanh nghiệp chếbiến thuỷhải sản với quy mô trung bình có thểtạo công ăn việc làm cho khoảng 1.000 lao động.
5. Về thịtrường tiêu thụ.
Thịtrường tiêu thụchính là các nước Nhật, Hàn Quốc, các nước ASEAN, Mỹ, Canada, Nga, Pháp, Đức, Italia, Anh, Australia, Bỉ, Hà Lan, Ba Lan, Thụy Sĩ, Tây Ban Nha, Italia, Mỹ... Năm 2007, TP. Đà Nẵng đã xuất khẩu trên 50.000 tấn thuỷsản sang hơn 30 thịtrường truyền thống, tăng khoảng 10% so với cùng kỳnăm trước. Thịtrường dựkiến mởrộng hiện nay là khối Liên minh châu Âu (EU)
Qua tình hình trên, có thểđúc kết một sốmặt mạnh và hạn chếchủyếu của các doanh nghiệp chếbiến thuỷsản TP. Đà Nẵng nhưsau:
Vềđiểm mạnh:
- TP. Đà Nẵng là thành phốtrực thuộc trung ương, là thành phốđang trong giai đoạn phát triển, có nhiều nhà đầu tưtrong và ngoài nước vào TP. Đà Nẵng đểđầu tưkinh doanh…
- Có các trường đại học lớn đại diện cho khu vực miền trung, đây cũng là nơi có nhiều nhà khoa học nghiên cứu, đồng thời là nơi đào tạo nguồn nhân lực quản lý có trình độ.
- Nhiều nhà máy chếbiến thuỷsản ởTP. Đà Nẵng có quy mô lớn và trình độkỹthật tương đối hiện đại.
- Diện tích nuôi trồng thuỷsản của TP. Đà Nẵng tăng khá nhanh.
- TP. Đà Nẵng là nơi giao thương cho các tỉnh ởkhu vực miền trung tây nguyên.
Vềhạn chế:
- Diện tích nuôi trồng tăng mạnh nhưng còn mang tính tựphát và chưa chú ý đến vấn đềmôi trường.
- Lực lượng lao động không ổn định, thiếu lao động có tay nghề.
- Chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp chếbiến thuỷsản TP. Đà Nẵngmặc dù có được cải tiến một bước nhưng còn thấp so với mặt bằng của các nước trên thếgiới và khu vực.
- Hoạt động nghiên cứu thịtrường kém, chưa chú trọng đến Marketing và thương hiệu.
Đểphát huy những điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu của các doanh nghiệp chếbiến thuỷsản TP. Đà Nẵng cần có hệthống các giải pháp nhưsau:
Một là, quy hoạch tổng thểnguồn nguyên liệu, tăng cường hoạt động bảo vệmôi trường.
Người dân nuôi thuỷsản còn theo hướng tựphát, chưa có trình độchuyên nghiệp từkhâu cho ăn đến khâu chăm sóc, tiềm ẩn nhiều rủi ro và thường dẫn đến tình trạng không đồng nhất vềchất lượng và kích cỡ, sản phẩm, do vậy cần thực hiện một sốcông việc:
- Các cơquan có thẩm quyền bốtrí và quy hoạch tổng thểdiện tích nuôi trồng thuỷsản theo cụm công nghiệp, tập trung. Nhưthếdễquản lý và hướng dẫn vềmặt kỹthuật.
- Hoàn chỉnh quy hoạch bổsung cơcấu sản xuất nông nghiệp, nông thôn, thực hiện chuyển đổi cơcấu vật nuôi, cây trồng phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội phù hợp địa phương.
- Phân bổhợp lý các tài nguyên thiên nhiên đểsản xuất – kinh doanh có hiệu quảnhất. Địa phương cần điều tra tốt nhu cầu thịtrường trong và ngoài nước nhất là nhu cầu thịtrường ngoài nước đểphân bổnguồn lực, tài nguyên hợp lý tránh tình trạng thiếu thừa, sản phẩm, mang thiệt hại cho nên kinh tếđịa phương.
- Từng bước tổchức sắp xếp lại các cơsởchếbiến nguyên liệu thuỷsản trên địa bàn TP. Đà Nẵng nhằm nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh của các cơsởchếbiến.
- Xây dựng các khu cụm công nghiệp-tiểu thủcông nghiệp phục vụsơchế, tinh chếnông, lâm, thuỷsản phù hợp với tiềm năng, thếmạnh của từng vùng.
- Đối với con giống, các hộnuôi nên kết hợp với các trong tâm khuyến nông nghiên cứu và tìm ra giống sạch, chính quyền địa phương cần quan tâm đến vấn đềnày. Đòi hỏi có sựphối hợp giữa nhà khoa học – nhà nước – nhà chếbiến – nhà nuôi trồng. Nếu sựkết hợp này nhịp nhàng thì việc có một con giống sạch là không khó.
- Tỉnh có các chính sách giúp các hộkinh doanh cá thểtập hợp, liên kết lại với nhau tạo thành các làng nghề, hiệp hội những nhà chếbiến giúp đỡnhau lúc khó khăn hoạn nạn cùng nhau ổn định và phát triển sản xuất.
- Tăng cường hoạt động bảo vệmôi trường sinh thái nói chung và cho vùng nguyên liệu thuỷsản TP. Đà Nẵng nói riêng.
Hai là, ổn định nguồn lao động và nâng cao trình độcủa người lao động.
Hoạt động kinh tế- khoa học gắn chặt với giáo dục và đào tạo. Giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao chất lượng của nguồn lao động. Chất lượng đào tạo ởVN nói chung và ởTP. Đà Nẵng nói riêng còn thấp trong tầng lớp lao động phổthông. Lực lượng công nhân hoạt động trong các doanh nghiệp chếbiến thuỷsản hiện nay hầu hết chưa qua một trường lớp đào tạo nào. Do vậy trong thời gian sắp đến phái chú ý:
- Đẩy mạnh công tác đào tạo cán bộ, nhất là cán bộquản lý, cán bộkhoa học kỹthuật và công nhân có tay nghềlàm việc trong các doanh nghiệp nuôi và chếbiến thuỷsản.
- Nhà nước cần tăng cường hỗtrợtài chính cho các hoạt động đào tạo của các doanh nghiệp.
- Cần có những khoá hay chứng chỉđào tạo các công nhân qua các trường lớp chuyên ngành. Nâng cao trình độdân trí trong các huyện thuộc vùng sâu vùng xa.
- Phát triển các trường dạy nghềcho ngành chếbiến thuỷhải sản cho TP. Đà Nẵng.
- Đểthu hút lực lượng lao động, giữchân người lao động cho các doanh nghiệp chếbiến thuỷsản TP. Đà Nẵng, phải xậy dựng chếđộtiền lương, tiền thưởng thích hợp, thu nhập của người lao động phải đảm bảo nhu cầu sinh hoạt tối thiểu trong tình hình giá cảtăng hiện nay. Ngoài ra cũng cần chú ý những biện pháp động viên tình thần cho người lao động.
Ba là,nâng cao chất lượng sản phẩm.
Giải quyết bài toán chất lượng sản phẩm cho ngành thuỷsản TP. Đà Nẵng, cần phải chú ý các giải pháp sau đây:
- Các đơn vịcần liên kết lại, hướng đến mô hình nuôi tôm – cá sinh thái. Người nuôi, doanh nghiệp và cơquan quản lý thống nhất quan điểm từdiện tích đến sản lượng, thời điểm thu hoạch. Lâu nay, người ta cứnghĩchất lượng là do chếbiến, điều này chưa đúng. Cần thấy rằng, đểcó sản phẩm thuỷsản chất lượng, phải làm đồng bộtừcon giống, quy trình nuôi, thu hoạch, chếbiến; trong đó môi trường là yếu tốkhông thểxem nhẹ. Tuy nhiên, việc nhân rộng cấp chứng nhận các tiêu chuẩn quốc tếcho người nuôi thuỷsản còn yếu. Một hộnuôi đơn lẻkhó lòng thực hiện tốt các điều kiện khắt khe khi bịchi phối, ảnh hưởng từcác hộnuôi kếcận.
- Chống thuỷsản “bẩn” bằng các biện pháp: Một là: tổchức kiểm tra các điều kiện đảm bảo an toàn vệsinh thực phẩm, đặc biệt là việc sửdụng hoá chất, kháng sinh cấm sửdụng trong bảo quản, sơchếnguyên liệu hải sản; tổchức các đội đặc nhiệm do các chi cục quản lý chất lượng, an toàn vệsinh, bảo vệnguồn lợi thuỷsản chủtrì, trong đó tập trung kiểm tra các đối tượng là tàu cá, nậu vựa, cơsởthu mua, bảo quản, sơchế. Hai là, cần có quy định tất cảcác đại lý, cơsởthu mua, cơsởsơchếnguyên liệu phải đáp ứng quy chuẩn vềđiều kiện an toàn vệsinh; rà soát lại đểban hành chếtài xửphạt vi phạm không đáp ứng các điều kiện đảm bảo an toàn vệsinh; ban hành quy định trách nhiệm vềkiểm soát đưa tạp chất vào nguyên liệu thuỷsản; tiến tới thực hiện yêu cầu các doanh nghiệp chếbiến chỉthu mua các lô nguyên liệu có giấy chứng nhận chất lượng.
- Nâng cấp các hệthống nhà xưởng, kho bãi tại các cơsởchếbiến hàng thuỷsản nội địa. Trang bịmáy móc thiết bịhiện đại, công nghệtiên tiến đểsản xuất các sản phẩm có giá trịgia tăng cao phục vụnhu cầu tiêu dùng của xã hội.
- Đa dạng hoá chủng loại sản phẩm theo hướng sản xuất những chủng loại sản phẩm mà người tiêu dùng cần hiện tại cũng nhưtrong tương lai chứkhông phải sản xuất những cái mình có sẵn.
- Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền và áp dụng vềvệsinh an toàn thực phẩm tại cộng đồng nhằm nâng cao nhận thức và thực hành vệsinh an toàn thực phẩm của người sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng thực phẩm. Trong đó đặc biệt quan tâm đến khối cộng đồng sản xuất và cung ứng nguyên liệu.
- Xã hội hóa các hoạt động đảm bảo chất lượng vệsinh an toàn thực phẩm, huy động sựtham gia của tất cảcộng đồng hình thành các tổchức hội nghịnghiệp với cơchếquản lý phối hợp có hiệu quảđểđảm bảo sựphát triển bền vững, mang lại lợi ích cho tất cảmọi người.
- Tăng cường vai trò quản lý nhà nước đồng bộtừtỉnh đến xã đối với công tác thu gom, bảo quản, chếbiến thuỷsản. Đặc biệt là quản lý vềvấn đềđảm bảo vệsinh an toàn thực phẩm.
Bốn là, mởrộng vềthịtrường và các hoạt động marketing
Nhưphân tích trên, các doanh nghiệp chếbiến thuỷTP. Đà Nẵng hiện nay yếu vềMarketing, sản phẩm chưa có thương hiệu, doanh nghiệp thiếu am hiểu vềthịtrường trong và ngoài nước. Hướng giải quyết nhưsau:
- Các doanh nghiệp chếbiến thuỷsản TP. Đà Nẵng cần quan tâm đến thịtrường trong nước, đây cũng là thịtrường tiềm năng. Nhu cầu và tiêu thụthuỷsản của hộgia đình và tiêu thụthuỷsản bình quân trên đầu người tại VN ngày càng tăng. Với sốdân khoảng 86 triệu người và sản phẩm thuỷsản đang được người tiêu dùng ưa chuộng đã tạo ra những thuận lợi lớn đểphát triển thịtrường thuỷsản VN thành một trong những thịtrường thuỷsản lớn của khu vực.
- Phải nhanh chóng xây dựng hệthống bán buôn thuỷsản cho TP. Đà Nẵng nhưcác chợcá bán buôn, các trung tâm giao dịch bán buôn, các bến cá đểthực hiện chức năng là đầu mối nguồn thuỷsản ờkhu vực. Nhanh chóng đưa vào hoạt động các hệthống kho tàng, các nơi lưu giữvà bảo quản sản phẩm ởcác địa phương có nguồn sản phẩm tập trung. Cần phát triển nhanh các phương tiện vận tải lạnh đểnhanh chóng phục vụcho nhu cầu rất cao vềcác sản phẩm tươi của người tiêu dùng .
- Nhanh chóng xây dựng hệthống thông tin vềthịtrường thuỷsản trong nước nói chung và Cần Thơnói riêng thành hệthống thống nhất với thịtrường thếgiới. Liên kết chặt chẽvà có hiệu quảgiữa các kênh thông tin của nhiều ngành, nhiều cấp. Tạo ra các dòng thông tin xuôi và ngược một cách thống nhất và liên tục giữa các thành phần tham gia vào thịtrường thuỷsản như: người sản xuất - người bán buôn - người chếbiến - người bán lẻ- người tiêu thụsản phẩm thuỷsản. Bảo đảm cung cấp thông tin nhiều mặt cho các thành phần tham gia thịtrường thuỷsản một cách thường xuyên và liên tục.
- Xây dựng và nhanh chóng đưa vào thực hiện chiến lược vềphát triển thịtrường thuỷsản TP. Đà Nẵng gắn liền với phát triển thịtrường xuất khẩu. Mởrộng thịtrường ra các nước Trung Đông, châu Âu…
- Ðẩy mạnh xúc tiến thương mại ngay trên thịtrường nội địa, tuyên truyền quảng cáo đối với các sản phẩm thuỷsản TP. Đà Nẵng đểnhiều người tiêu dùng ởkhắp các miền của đất nước không chỉbiết rõ mà còn yêu thích thuỷsản TP. Đà Nẵng.
- Xây dựng hệthống thống kê thuỷsản TP. Đà Nẵng đểcó đầy đủcác sốliệu đáng tin cậy nhằm quản lý tốt thịtrường thuỷsản và xây dựng chiến lược phát triển thịtrường thuỷsản tương lai.
- Khuyến khích các đơn vịchếbiến thuỷsản tìm kiếm các bạn hàng ởngoài tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vịtrong việc đăng ký thương hiệu sản phẩm nhằm giới thiệu, quảng bá sản phẩm của đơn vịtới người tiêu dùng, cũng nhưhỗtrợcác đơn vịtrong việc nắm bắt thông tin vềthịtrường tại các địa phương trong cảnước đểđơn vịcó kếhoạch xúc tiến, mởrộng thịtrường. Các công ty chếbiến phải tạo cho mình thương hiệu riêng.
- Doanh nghiệp cần lập một phòng marketing chuyên quảng bá sản phẩm và nghiên cứu thịtrường, cải tiến công nghệ, tham gia các hội chợtriển lãm quốc tế.
Tóm lại, chếbiến thuỷsản hiện nay đang là ngành hấp dẫn đối với các nhà đầu tưtrong và ngoài nước, là ngành giải quyết được việc làm, tận dụng được nguồn lao động dồi dào trong nước, ngành mang lại lợi nhuận cao. TP. Đà Nẵng là địa phương có nhiều tìềm năng phát triển các doanh nghiệp chếbiến thuỷsản, do đó việc thực hiện hàng loạt các giải pháp đồng bộvềnguồn nguyên liệu, vềcông nghệ, vềlao động, vềthịtrường là hết sức cần thiết đểphát huy vai trò của ngành chếbiến thuỷsản TP. Đà Nẵng trong tương lai.
Tài liệu tham khảo:
1. Tổng cục Thống kê;
2. Tổng cục hải quan
3. http://cafef.vn/kinh-doanh-thuy-san.html.chn
4. hiệp hội thuỷsản vasep